Theo kết quả khảo sát của Bộ Giáo dục và Đào tạo có tới 45% học sinh và 42,6% giáo viên gặp các vấn đề về sức khoẻ trong thời gian học trực tuyến.
Những vấn đề sức khỏe mà học sinh thường gặp phải khi học trực tuyến:
Học trực tuyến là cụm từ không còn xa lạ với học sinh và giáo viên trong giai đoạn cuối năm 2021 đến đầu năm 2022 bởi ảnh hưởng của dịch bệnh covid – 19. Đánh giá về hiệu quả của dạy và học trực tuyến, có khoảng 65% giáo viên các cấp học đánh giá chỉ tương đối hiệu quả. 19-21% giáo viên tùy cấp học thậm chí nhận định dạy học trực tuyến không hiệu quả.
Không chỉ chất lượng học bị giảm đi, mà sức khỏe của học sinh, giáo viên trong giai đoạn học trực tuyến cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Ghi nhận của ban truyền thông trường Cao đẳng Y dược Hà Nội, giữa tháng 5 vừa qua, trong báo cáo Quốc hội của Bộ GD&ĐT đã cho biết từ 24/2 – 28/2 Bộ đã khảo sát đánh giá quá trình dạy học trực tuyến và dạy trên truyền hình với sự tham gia của gần 5.200 cán bộ quản lý, hơn 95.300 giáo viên và hơn 341.800 học sinh tiểu học, THCS và THPT. Kết quả của cuộc khảo sát này cho thấy 45% học sinh học trực tuyến gặp các vấn đề sức khoẻ như mỏi mắt, đau cổ, ù tai.
Nhiều giáo viên cũng cho rằng học tập trực tuyến có ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ thể chất, tâm lý, tình cảm, khả năng phát triển các kỹ năng xã hội của học sinh, với mức độ tăng dần từ cấp tiểu học đến THPT.
Đối với giáo viên, việc dạy trực tuyến cũng khiến cho 42,6% thầy cô gặp các vấn đề về sức khoẻ và 37,2% gặp vấn đề về tâm lý. Ngoài ra các thầy cô cũng gặp khó khăn liên quan đến đường truyền và thiết bị kỹ thuật, công nghệ thông tin; học sinh, phụ huynh không hỗ trợ, hợp tác; thiếu học liệu dạy học trực tuyến.
Nhìn chung học trực tuyến là giải pháp tạm thời, hầu hết học sinh và giáo viên đều không muốn quay trở lại giai đoạn học trực tuyến nữa. Xem thêm thông tin học Đại học Ngôn ngữ anh TPHCM
Khắc phục tình trạng này:
Một bác sĩ đa khoa hiện đang giảng dạy tai trường Cao đẳng Y Dược Nam Định cho hay, những vấn đề sức khỏe này của các em học sinh và giáo viên cần phải có thời gian để cải thiện và khắc phục. Nhà trường cần chú trọng tới công tác tư vấn, hỗ trợ tâm lý cho các em học sinh, trong đó đặc biệt quan tâm đến các em học sinh lớp 1. Không nên gây áp lực quá tải đối với các em và phải tổ chức ôn tập, bổ sung kiến thức phù hợp với từng nhóm học sinh ngay trong nội dung dạy học chính khóa.
Trong giai đoạn này Bộ cũng đang triển khai việc dạy chương trình sách giáo khoa mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết việc chuẩn bị đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý ở các địa phương không đồng đều, còn tình trạng thừa cục bộ hay thiếu so với quy định, đặc biệt cấp tiểu học. Chương trình mới có một số môn học mới khiến đội ngũ giáo viên THCS và THPT chưa đồng bộ về cơ cấu.
Năm 2021, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã làm việc với Bộ Nội vụ để bàn về các giải pháp giải quyết tình trạng thừa thiếu giáo viên. Hiện, Bộ Nội vụ đã trình Thủ tướng báo cáo Ban quản lý biên chế Trung ương đề nghị xem xét bổ sung biên chế giáo viên theo lộ trình đến năm 2025, trước mắt đề xuất bổ sung 27.850 biên chế giáo viên mầm non, phổ thông năm học 2021-2022. Theo đó các giảng viên ngành Cao đẳng Xét nghiệm Sài Gòn cũng đang không ngừng hoàn thiện bổ sung thêm nhiều tài liệu cho các bạn sinh viên học và tham khảo.
Bệnh viện thẩm mỹ Gangwhoo Bệnh viện thẩm mỹ Gangwhoo Bệnh viện thẩm mỹ Gangwhoo Bệnh viện thẩm mỹ Gangwhoo Bác sĩ Phùng Mạnh Cường Bác sĩ Phùng Mạnh Cường Bệnh viện thẩm mỹ gangwhoo